Bệnh nhiễm vi khuẩn hp kháng thuốc.
Vi khuẩn HP kháng thuốc là một trong những nguyên nhân chính khiến nhiều người bệnh viêm loét dạ dày rơi vào tình trạng chữa mãi không khỏi.
Bệnh nhiễm khuẩn hp tốn tiền triệu nhưng bệnh vẫn y nguyên.
Điều trị vi khuẩn HP xưa nay chưa bao giờ là việc dễ dàng. Người bệnh bắt buộc phải thăm khám với bác sĩ chuyên khoa giỏi để có phác đồ chuẩn. Chưa dừng lại ở đó, trong quá trình điều trị, người bệnh cũng cần tuân thủ chặt chẽ các chỉ định về liều lượng, thời gian sử dụng… Tuy nhiên đa số bệnh nhân sau khi dùng thuốc một thời gian sẽ thấy cơn đau giảm dần và mất hẳn thì tự ý ngừng uống (khi đơn thuốc vẫn chưa dùng hết). Cũng có trường hợp ngại hoặc quên mà ngừng sử dụng thuốc trước thời hạn quy định. Tiến sĩ., Bác sĩ CKII., Thầy thuốc ưu tú Phạm Thị Bình (Bệnh viện ĐKQT Thu Cúc) cho hay khi bệnh nhân không tuân thủ liệu trình điều trị sẽ tạo điều kiện cho vi khuẩn HP kháng thuốc.
Một nguyên nhân khác khiến cho tình trạng kháng thuốc trở nên phổ biến hơn là thói quen lạm dụng thuốc kháng sinh hiện nay. Có thể thấy nhiều người khi mắc các bệnh thông thường như viêm họng, cảm cúm…đã sử dụng quá nhiều thuốc kháng sinh, giúp vi khuẩn HP được tiếp xúc với các loại kháng sinh đáng lẽ ra đã có thể tiêu diệt được chúng. Tuy nhiên để tiêu diệt vi khuẩn HP trong dạ dày thì thuốc đó phải sử dụng với liều cao hơn, kéo dài hơn so với điều trị nhiễm khuẩn thông thường. Dần dần theo thời gian, vi khuẩn HP đã tiếp xúc với kháng sinh đó sẽ phát triển cơ chế để "né" tránh tác động của thuốc kháng sinh và đề kháng hoàn toàn với loại kháng sinh đó.
Viêm loét dạ dày do vi khuẩn HP nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm, thậm chí đe dọa tính mạng người bệnh như xuất huyết dạ dày, thủng dạ dày, ung thư dạ dày.
Chỉ cần vi khuẩn kháng một loại kháng sinh trong phác đồ thì việc điều trị đã thất bại. Nếu không kịp thời thay thế bằng phác đồ khác, người bệnh sẽ rơi vào vòng luẩn quẩn: nhiễm vi khuẩn HP, uống thuốc, kháng thuốc, bệnh nặng thêm rồi lại tiếp tục.
Nguy hiểm hơn đến một lúc nào đó, vi khuẩn HP kháng được mọi loại thuốc kháng sinh, người bệnh sẽ phải chung sống cả đời với nó. Nếu may mắn, có được khả năng miễn nhiễm với loại vi khuẩn này sẽ không có vấn đề gì nhưng tỷ lệ này là rất ít. Bệnh nhân sẽ không bao giờ thoát khỏi những triệu chứng rối loạn tiêu hóa khó chịu, các ổ viêm loét ở dạ dày không được kiểm soát sẽ dẫn tới xuất huyết phải cấp cứu ngoại khoa và cuối cùng là ung thư hóa.
Xét nghiệm giúp tìm ra phác đồ CHUẨN điều trị viêm loét dạ dày do vi khuẩn HP
Để có được phác đồ chuẩn điều trị viêm loét dạ dày, loại trừ các loại thuốc kháng sinh đã không còn hiệu quả, người bệnh phải thực hiện kháng sinh đồ. Đây là phương pháp được sử dụng để xác định: Loại kháng sinh còn nhạy với vi khuẩn gây bệnh và mức độ nhạy của kháng sinh đối với vi khuẩn đó. Quy trình thực hiện như sau:
• Trước hết người bệnh cần nội soi dạ dày và lấy sinh thiết mảng dạ dày có chứa vi khuẩn HP.
• Nuôi cấy vi khuẩn HP trong mảnh sinh thiết ở môi trường đặc biệt cho vi khuẩn phát triển.
• Tiến hành thử độ nhạy của các loại kháng sinh khác nhau với vi khuẩn HP. Nếu vi khuẩn vẫn phát triển được trong môi trường nuôi cấy kháng sinh thì chứng tỏ chúng đã kháng loại kháng sinh này và không nên sử dụng thuốc này để điều trị nữa.
Làm kháng sinh đồ phát hiện vi khuẩn HP kháng thuốc giúp người bệnh có được một phác đồ điều trị chuẩn, rút ngắn thời gian điều trị, tiết kiệm thời gian và tiền bạc.
Trước đây khi chưa có loại xét nghiệm này, để đánh giá bệnh nhân có bị kháng thuốc hay không, thường phải dựa vào quá trình điều trị và kinh nghiệm chuyên môn của bác sĩ.
Vi khuẩn HP kháng thuốc?
Kháng sinh đồ thường được chỉ định cho các trường hợp người bệnh đã tuân thủ điều trị theo đúng phác đồ của bác sĩ mà không hết các triệu chứng như đau bụng, đầy hơi, ợ chua, nôn,… Tuy nhiên theo lời khuyên của các bác sĩ chuyên khoa tiêu hóa thì hiện nay người bệnh nên làm kháng sinh đồ vi khuẩn HP ngay lần điều trị đầu tiên để có được phác đồ điều trị phù hợp nhất. Ở những vùng có tỷ lệ vi khuẩn HP kháng thuốc cao như khu vực miền Nam, người bệnh cũng nên làm kháng sinh đồ vi khuẩn HP trước khi điều trị.
Cách trị nhiễm vi khuẩn Hp hiệu quả bàng thuốc nam.
⇒Kết quả nghiên cứu về tính an toàn cho thấy, thành phần hóa học của chè dây không có những nhóm chất thường có độc như: alcaloid, saponin..., chè dây không gây ngộ độc cấp tính, không ảnh hưởng tới các chỉ tiêu hóa sinh, huyết học, cổ truyền và sinh sản khi dùng thuốc trong thời gian dài.
⇒Các nghiên cứu trên lâm sàng cũng đều cho thấy chè dây không thấy có các tác dụng phụ như đầy bụng, nôn mửa hoặc khó chịu, mệt mỏi, nhức đầu hoặc các biểu hiện dị ứng.
⇒Chè Dây sinh trưởng tự nhiên trên các triền núi, ở huyện chiêm Hoá tỉnh Tuyên Quang Theo kinh nghiệm dân gian chè dây có giá trị về mặt dược liệu rất quý; giúp tiêu hoá tốt, dễ ngủ, những người bị bệnh đau dạ dày, uống một thời gian dài thấy bệnh đỡ dần và hết đau.
⇒Kết quả phân tích thành phần của Chè Dây cho thấy, đó là một loại dược liệu giàu chất Flavonoid và tanin ;chứa 2 loại đường Glucase và Rhamnese.
Kết quả nghiên cứu chè Dây trị viêm loét dạ dày của Viện dược liệu ( Bộ Y tế) với các kết luận như sau:
⇒ Chè Dây có tác dụng diệt vi trùng, vi khuẩn Hp, giảm độ axit tại dạ dày, giúp cho bệnh loét dạ dày dễ liền sẹo; cắt cơn đau do viêm loét hành tá tràng đạt 93,4%, với Alusi (loại thuốc chuyên trị bệnh viêm loét hành tá tràng hiện nay) là 89%, thời gian cắt cơn đau trung bình của chè Dây từ 8 đến 9 ngày, và Alusi là 17 ngày;
⇒Chè Dây cho kết quả khỏi bệnh hoàn toàn đối với bệnh nhân viêm loét dạ dày hành tá tràng là 43,18%, với Alusi là 9,44%, khỏi bệnh ở mức độ liền sẹo là của chè Dây là 36,36% ,với Alusi 30,56%. Sử dụng chè Dây bạn hoàn toàn yên tâm đó là loại chè sạch, không gây độc và không có tác dụng phụ.
LIên hệ mua hàng 0905 169 739
0 nhận xét:
Đăng nhận xét